2. Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, nuôi một đội bóng chơi chuyên nghiệp là không đơn giản, kể cả thắt chặt chi tiêu, mua bán cầu thủ… Và đối với bầu Đức cũng không là ngoại lệ.
Với tình hình thực tế như vậy, vai trò của các nhà tài trợ, doanh nghiệp đối với một CLB là vô cùng quan trọng nên việc VPF không nể nang bầu Đức và kiên quyết yêu cầu HAGL tuân thủ quy định tài trợ rõ ràng khiến đội bóng phố Núi gặp khó cũng rất dễ hiểu.
Nhưng chiều ngược lại, VPF không thể thông cảm hay có ngoại lệ dành cho HAGL cũng là lựa chọn gần như duy nhất. Chẳng thể xuê xoa rồi tạo ra tiền lệ xấu trong khi bóng đá Việt Nam đang cố gắng chuyên nghiệp hơn, với ánh mắt dò xét từ phần còn lại của nền bóng đá với VPF và HAGL.
HAGL không thể đảm bảo tài chính hoạt động là thất bại của đội bóng này trước tiên, để phải trách chính họ thay vì thể hiện bằng hành động kiểu giận dỗi như đã thấy.
3. Với bề dày truyền thống, mức độ cống hiến hay tình cảm dành cho bầu Đức, không ai muốn đội bóng phố Núi chia tay V-League vì lý do mà CLB này đưa ra.
Nhưng bóng đá chuyên nghiệp là thế, một CLB nên tự nhìn lại kỹ lưỡng khi chơi ít khát vọng như HAGL cho thấy vài mùa đã qua. Và cũng nên nhớ, lần cuối cùng đội bóng của bầu Đức có danh hiệu ở V-League cũng đã gần 20 năm.
“Chơi cho vui” lời bầu Đức từng tuyên bố tưởng… nói đùa, nhưng cuối cùng là thật vì nhiều mùa bóng HAGL đá thua nhiều hơn thắng cũng như liên tục mấp mé bờ vực xuống hạng khiến người hâm mộ không khỏi thất vọng.
Bầu Đức còn đam mê với bóng đá hay không chẳng dễ trả lời, nhưng ông chủ HAGL dường như rơi cảnh cạn khát vọng chinh phục. Bởi vậy HAGL tồn tại ở V-League thường xuyên là một cảnh… héo hon. Thế nên đội bóng phố Núi cân nhắc nghỉ chơi có khi lại tốt?
Tốt cho bầu Đức đỡ phải vất vả, tốt cho người hâm mộ vì không còn ấm ức nhìn một HAGL thất thường và tốt cho cả giải đấu bớt phải âu lo mỗi khi ông chủ đội bóng phố Núi buông lời muốn… nghỉ chơi.
" alt=""/>HAGL nguy cơ bỏ VMỹ vừa công bố một danh sách những cáo buộc về các hành vi không đứng đắnchống lại các nhân viên mật vụ trong suốt một thập niên qua, gồm cả bản mô tảmột nhân viên dường như say rượu khi đang làm nhiệm vụ bảo vệ một Tổng thốngngoại quốc.
Trong trường cai nghiện phim ảnh khiêu dâm
Những vật thể lạ tìm thấy trong cơ thể người
Máy bay bỏ túi - Vũ khí mới của Mỹ
" alt=""/>Hé lộ 'chuyện xấu' của nhân viên mật vụ Mỹ
Theo đại diện trường JIS, thay vì phán xét các hành vi của người khác, học sinh tại JIS được giáo dục tự đánh giá hành động của mình và tự trau dồi học hỏi kinh nghiệm cho bản thân. Học sinh sẽ được đưa ra cảm nhận về chủ đề mình đang học từ đó tự chủ động có hướng giải quyết và cách đối xử đúng đắn.
Phương pháp giáo dục đạo đức tại JIS tạo nhiều điều kiện cho học sinh có thể suy nghĩ về các tình huống, bài học đạo đức theo nhiều chiều, nhiều cách khác nhau. Chú trọng giáo dục khả năng phán đoán, ra quyết định và hành động.
Cũng theo đại diện nhà trường, giáo dục về đạo đức là sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đình. Giáo dục đạo đức tại JIS thể hiện trước tiên là sự khám phá bản thân. Tạo thói quen sinh hoạt hàng ngày đúng quy tắc, với tinh thần phấn chấn vui tươi, luôn mỉm cười nói “xin chào” và “cảm ơn”. Các em được dạy ăn uống điều độ, không sử dụng đồ đạc một cách lãng phí. Luôn tích cực và hăng hái với mỗi việc, việc của bản thân không nhờ vả người khác. Tự thức dậy, tự vệ sinh, ăn sáng và đến trường. Tự mình dọn dẹp phòng học và tủ sách vở. Việc tự lập sẽ giúp học sinh có cuộc đời phong phú, bản lĩnh hơn, thành công hơn trong cuộc sống, khẳng định nhân cách và khả năng của mình.
Đại diện JIS nhấn mạnh, các em còn được dạy làm tất cả những việc tốt dù là nhỏ bé. Mỗi ngày đều phải sống trung thực với bản thân, ngay thẳng, không nói dối, không làm điều xấu và không đổ lỗi cho người khác. Học sinh tại JIS được giáo dục phải biết biết tự phê bình, dám chịu trách nhiệm, có dũng khí bảo vệ lẽ phải, phát huy điểm mạnh của bản thân và đã làm việc là phải làm đến cùng.
Thực hành thiết thực ngay trong hoạt động hàng ngày
Văn hóa chào hỏi và cảm ơn là một trong những việc rất được chú trọng tại JIS, nó thể hiện văn hóa trong ứng xử, giúp kết nối mọi người với nhau. Các em được dạy cần phải chào hỏi ba mẹ khi thức dậy, trước khi đi học. Trước khi ăn cơm phải nói câu xin mời (Itadakimasu), khi ăn xong không thể thiếu câu đã ăn xong (Gochisosama). Khi rời nhà phải nói câu “xin rời nhà” (Ittekimasu) và sẽ nhận được câu “xin cứ đi” (Itterasai). Khi về nhà nói câu “đã về nhà” (Tadaima) sẽ được chào đón “xin cứ về” (Okaerinasai), khi gặp ai quen biết hay thầy cô đều phải cúi chào.
Đại diện trường JIS cho hay, mặc dù các lớp học về đạo đức chính thức bắt đầu từ tiểu học, thế nhưng ngay từ mẫu giáo tại trường Quốc tế Nhật Bản trẻ em đã được học các quy tắc ứng xử căn bản, rèn luyện thực hành đạo đức ngay trong các hoạt động như trong bữa ăn hàng ngày, học sinh cùng nhau chia thức ăn, và thu dọn sau khi ăn xong. Tổng vệ sinh phòng và sân trường cũng đã trở thành công việc quen thuộc của học sinh nhà trường.
Tại JIS, dọn vệ sinh trường, lớp là một phần của chương trình giáo dục đạo đức, đó cũng là một cách thực hành toàn diện giúp các em học sinh trở thành công dân có trách nhiệm hơn trong cuộc sống. Đặc biệt, các em sẽ thấy yêu mến, tự hào về một ngôi trường tươi đẹp, thân thiện và luôn vui vẻ, hạnh phúc.
“Hướng tới sự minh triết” - đó là khát vọng, mục tiêu vươn tới của trường Quốc tế Nhật Bản và những hoạt động giáo dục đạo đức này được duy trì và kiểm tra, đôn đốc thường xuyên giúp học sinh có ý thức với công việc chung, trân trọng sức lao động của người khác và tăng cường tính hợp tác trong các hoạt động sinh hoạt tập thể”, đại diện nhà trường cho biết.
Trường Quốc tế Nhật Bản mới công bố kết quả kỳ thi Checkpoint trong tháng 4/2022 với thành tích hầu hết các môn dự thi ở tất cả các khối lớp, điểm trung bình của JIS đều cao hơn điểm trung bình của thế giới. Theo thông báo của nhà trường, nhiều bạn đạt điểm tuyệt đối 6/6, đặc biệt môn Toán lớp C9 có đến 77,8% HS đạt điểm giỏi, 51,9% HS đạt điểm tuyệt đối.
Tố Uyên
" alt=""/>Giá trị khác biệt trong giáo dục đạo đức ở trường Quốc tế Nhật Bản